DẠY DỖ - EDUCATING

English below
DẠY DỖ TRẺ
Nếu muốn trở thành cha mẹ tốt, bạn phải trang bị bản thân để giải quyết mâu thuẫn với con.
Dạy dỗ trẻ là một phần trong công việc làm cha mẹ của bạn
GIẢI THÍCH về điều sai | TRANH LUẬN khi mâu thuẫn |
DẠY DỖ con cái của bạn sẽ đảm bảo một GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC và THÀNH CÔNG CHO TƯƠNG LAI CỦA CHÚNG
CHA MẸ TỐT KHÔNG BỎ QUA NHỮNG HÀNH ĐỘNG XẤU MÀ HỌ DẠY DỖ CON CÁI
TRƯỜNG HỢP 1: KHI TRẺ KHÔNG VÂNG LỜI: trẻ biết là mình không được phép làm điều gì đó nhưng trẻ vẫn làm.
1. BẮT LẤY SỰ TẬP TRUNG CỦA TRẺ
- bạn quỳ gối xuống, nhìn thẳng vào mắt trẻ,
- hai tay bạn nắm hai tay của trẻ (nắm chặt để giữ trẻ tâp trung và nhìn vào bạn)
2. HỎI VÀ YÊU CẦU TRẺ NÓI ra những gì trẻ vừa làm (để trẻ nhận ra hành động sai trái của mình)
3. NHẮC LẠI CHO TRẺ rằng bạn không cho phép trẻ làm như vậy và giải thích lý do tại sao trẻ không được làm vậy.
Trẻ phải hiểu rằng bạn quan tâm và muốn bảo vệ trẻ.
Trẻ cần hiểu được lý do chúng ta nói KHÔNG là để bảo vệ trẻ khỏi những nguy hiểm.
4. YÊU CẦU TRẺ NÓI XIN LỖI: bạn phải bắt đầu dạy trẻ điều gì là đúng, điều gì là sai.
Luôn phải có một cái kết thúc đẹp trong mâu thuẫn: một cái ôm hoặc một nụ hôn để cho trẻ biết: một khi trẻ nói xin lỗi, bạn và trẻ có thể bắt đầu một mối quan hệ tốt đẹp trở lại.
TRƯỜNG HỢP 2: NẾU TRẺ LÀM ẦM Ĩ
• HÃY CHO TRẺ NGỒI VÀO MỘT CHỔ trống yên tĩnh, để trẻ bình tĩnh
• hoặc cho trẻ ăn một đòn vào mông (để cho trẻ biết giới hạn của trẻ và thẩm quyền của bạn) - khi trẻ còn nhỏ.
• Khi trẻ lớn, không vâng lời thì bạn ngừng cho trẻ thứ trẻ thích.
Trẻ phải học nhận hậu quả do hành động bản thân gây ra:
- Hành vi tốt và ngoan trẻ sẽ được thưởng bằng tất cả những điều tốt đẹp mà bạn cho trẻ tận hưởng.
- Hành vi không tốt, sẽ bị phạt là không còn có được những thứ mà trẻ yêu thích để tận hưởng: đồ chơi, trò chơi, TV, phim, hay những hoạt động mà trẻ thích.
- Đừng phạt trẻ nhịn ăn: vì trẻ cần ăn để phát triển.
Đây là để chuẩn bị trẻ cho tương lai: làm việc tốt thì lương tốt.
Và hành động sai trật có thể sẽ bị ngồi tù.
TRƯỜNG HỢP 3: BẠO HÀNH THỂ CHẤT
• Trẻ sẽ có lúc thách thức bạn đến mức, phải dùng sức mạnh mới ngừng trẻ được, để trẻ thấy rằng bạn có thẩm quyền
• KHI TRẺ CÒN NHỎ: bạn có thể đánh vào mông trẻ (đây là vùng không nguy hiểm).
z Không được đánh trẻ ở mặt, ở đầu hoặc các bộ phận khác của cơ thể.
• KHI THÀNH NIÊN: bạn không thể cho trẻ ăn đòn nữa (vì lúc này trẻ mạnh hơn bạn).
• Giờ bạn chỉ có thể dùng lời nói để khuyên trẻ không làm điều xấu mà tuổi teen thích.
z Không cho phép bất kỳ ai được đánh trẻ, dù là chồng hay vợ bạn.
Trẻ em bị bạo hành thể chất sẽ trở thành người bạo lực khi lớn.
z Thận trọng với người lớn mà bạn nhờ trông con dùm, để tránh việc trẻ bị cưỡng hiếp.
- Phải tin con mình hơn tin những người lớn kia, nếu chúng nói với bạn về việc bị sờ chạm.
- Hãy ngừng cho trẻ gặp gỡ những người kia (cho dù là quan hệ thân thích).
Con bạn phải luôn ở hàng đầu: trẻ cần được bạn bảo vệ
LỜI NÓI GÂY TỔN THƯƠNG:
• Roi đòn có thể lành, nhưng lời nói tổn thương có thể tồn tại mãi trong tâm trí chúng ta. Chúng ta thường có xu hướng nói lời tiêu cực & tổn thương khi chúng khiến ta tức giận.
NÓI THẾ NÀO KHI TRẺ LÀM BẠN TỨC GIẬN?
A. KHI TRẺ KHÔNG VÂNG LỜI
• “Tôi đã yêu cầu bạn đừng làm thế....nhưng bạn lại làm thế một lần nữa”.
• Nếu trẻ tiếp tục làm, hãy nhấn mạnh hành động sai của trẻ chứ không được đề cập đến
TÍNH CÁCH trẻ
"Mẹ đã nói là con không được… nhưng con vẫn làm. Mẹ không hài lòng với hành động của con. Ba mẹ yêu con, quan tâm con mà con không vâng lời là không tốt". Đừng nói: “con là đứa trẻ hư” (không nói về bản chất mà chỉ nói về hành động sai của trẻ).
Có bao nhiêu người trong chúng ta vẫn còn nghe thấy những lời nói tổn thương của mẹ hoặc bố trong tâm trí mình?
Là cha mẹ tốt, nhiệm vụ của chúng ta là giáo dục con cái chứ không phải làm tổn thương chúng.
B. KHI TRẺ NÓI DỐI :
• Bảo trẻ kể lại điều đã xảy ra
• Sau đó, kể lại cho trẻ điều thật sự đã xảy ra (để chỉ cho trẻ thấy, bạn không tin lời nói dối của trẻ).
• Giải thích cho trẻ hậu quả : khi trẻ nói dối, ai đó sẽ phải trả giá vì lời nói dối của trẻ.
• Bảo trẻ suy nghĩ và nói xin lỗi với người đó, là trẻ đã sai.
C. KHI TRẺ LÀM PHIỀN BẠN :
• Nói trẻ vào phòng, hoặc chơi bên ngoài hoặc chính bạn đi vào phòng mình, để tránh nói những bực tức và lời nói tổn thương trẻ.
D. ĐỪNG SO SÁCH CON BẠN VỚI BẤT KỲ AI TRƯỚC MẶT TRẺ :
• Nhiều trong số chúng ta vẫn còn cảm thấy thấp kém khi bị so sánh với người khác :
« Bạn đó ngoan hơn con, cô ấy đẹp hơn, giỏi hơn, thông minh hơn… »
- Những lời nói tiêu cực sẻ hủy hoại con bạn.
- Còn lời nói tích cực sẽ xây dựng trẻ trở thành một người tuyệt vời mà bạn nuôi dưỡng.
E. BẤT CÔNG:
Một đứa trẻ không phải lúc nào cũng hiểu được hành động của chúng là sai và tại sao chúng bị phạt.
• Vì vậy trẻ sẽ cảm thấy bị tổn thương và bất công.
Đó là lý do, bạn phải luôn giải thích tại sao bạn không cho phép trẻ là những việc trẻ bị cấm và nếu trẻ vẫn làm, kiểm tra lại với trẻ lý do tại sao bạn nói KHÔNG?
F. KHI MÂU THUẨN XẢY RA
• Trước nhất hãy NGHE câu chuyện từ hai phía: vì là người lớn
• Bạn phải GIẢI THÍCH cho mỗi bên, chuyện gì đã xảy ra và yêu cầu người làm sai nói XIN LỖI người còn lại.
• Sau đó, cho trẻ QUAY LẠI VUI CHƠI một khi mâu thuẩn đã được giải quyết.
z Không được thiên vị, phải công bằng. Bạn phải dạy cho trẻ biết điều gì đúng, điều gì sai.
• Nếu trong những mâu thuẩn bạn thiên vị, thì con bạn sẽ không hiểu sự công bàng.
z Nếu con bạn bị bắt nạt: bạn phải chỉ cho con thấy rằng bạn đứng về phía trẻ để bảo vệ con bằng cách nói chuyện với người đã lợi dụng hoặc bắt nạt con bạn.
• Nếu bạn phân xử không công bằng, hãy xin lỗi con để trẻ biết rằng bạn công bằng nhưng là con người (thì có lúc vẫn mắc sai lầm.)
_____________________________________________________________
EDUCATING YOUR CHILD
If you want to be a good parent, you must prepare yourself, to handle conflicts with your children.
Educating your children is part of your job description.
EDUCATING your children will insure a HAPPY FAMILY and THEIR FUTURE SUCCESS
GOOD PARENTS DON’T IGNORE BAD ACTIONS THEY EDUCATE THEIR CHILDREN
1st CASE: When your child disobeys: he knew, he was not allowed, to do something but still, he did it.
1. CAPTURE HIS FOCUS:
• kneel down, to reach his eyes 'contact,
• take his 2 hands in your 2 hands (to hold him tight and to focus his attention, on you.)
2. ASK HIM TO SAY: what he just did (to make him realize & own his wrong doing).
3. REMIND HIM strongly that you don’t allow him, to do so and explain the reason why.
He must understand that, you care for him and want to protect him.
Children need to understand why we say NO to certain things.
Most of the time, it is to protect them from harm.
4. ASK HIM TO SAY SORRY: you must start to teach him, what is right from what is wrong.
• In all conflicts: there must have, a closure: give him a hug or kiss, to show him that it’s over, once, he said sorry and that, you can start over, a good relationship, again.
2nd CASE: IF HE MAKES A FUSS
• GROUND HIM by sitting him in a quiet place, to calm down
• or give him, a spanking (to set up boundaries & authority) when he is a toddler.
• When he gets older, stop giving him, what he likes.
Your child must learn the consequences of his actions:
- Good behaviors are rewarded, by all the good things, you allow him to have.
- Bad behaviors are followed, by restrictions on things, he enjoys to have.
- Don’t cancel his meals: kids are growing and need food.
Instead take away his toys, games, TV or activities, he likes to do.
It is a good preparation, to real life: a good job done, good salary. But bad actions can send them, to jail.
3rd CASE: PHYSICAL VIOLENCE: Your children will, sometimes challenge you to the point, only a physical response can stop them. to show them that, you are the authority:
• When they are young: you can spank them, on their butts (it has no dangerous effect).
z Don’t hit them on their faces or heads or other parts of their bodies.
• Later, when they are teens: you can not spank them, anymore as they may be stronger than you.
• Use your voice and hold them back, with things they care for, to keep them, under control.
z Don’t allow anyone, to hit them.
Children, victims of physical violence will become, violent adults.
z Be vigilant with adults, you entrust your child with, to avoid abuses & rape.
• Trust your child over adults, if they tell you something, about physical touch.
• And stop meeting this person (even it’s a close relationship).
Your child comes first: he needs your protection
THE MOST PAINFUL WAY TO EDUCATE YOUR CHILDREN
HURTFUL WORDS:
• Beatings will heal but some words last forever, in our minds.
We tend to say negative & hurtful words when they make us angry.
HOW TO SPEAK WHEN THEY MAKE YOU ANGRY?
A. WHEN HE DISOBEYS:
• “I asked you to not……..but you did it, again”.
• If he continues to do it, address his actions, not his personality:
• “I am not happy with your BEHAVIOR. It is bad, to not listen to your mom or dad who cares for you”.
Don’t say: you are a bad boy or girl. Address his actions only.
z How many of us still hear our mom or dad’s hurtful words in our minds?
As good parents, our job description is to educate our children, not to hurt them.
B. WHEN HE LIES:
• Ask him, to tell you what happened
• And then, tell him what really happened, to show him, you are not buying into his lie.
• Explain to him, the consequences of his lie: someone else will pay for his lie.
• Ask him, to think about it and mend it, by saying sorry to the person, he has wronged.
C. WHEN HE ANNOYS YOU:
• Ask him to go, in his room or play outside or you, go in another room, to avoid, lashing out on him, with hurtful words.
D. DON’T COMPARE HIM WITH ANOTHER CHILD, IN FRONT OF HIM
• How many of us, still remember being belittle because of comparisons, like: “She is smarter than him, more pretty than her, better than him…….”
z Negative words will destroy your child.
z But positive words will build him up, to become the wonderful person, you have raised.
E. FEELING OF INJUSTICE: A young child does not or always understand, why his actions are bad and why he has been punished.
• He feels hurt because of his feeling of “injustice”.
That’s why, you must always explain, why you don’t want him to do something,
and if he did it again, check with him, why you said NO, to make sure, he understands well.
F. SOLVING CONFLICTS: When there is a conflict between a few kids:
• LISTEN to, the different versions first and as an adult:
• EXPLAIN to each party, what went wrong and
• Ask the one, who did wrong, to SAY SORRY to others and
• then to MAKE PEACE: tell them to go & play, once the conflict has been solved.
z Don’t show preferences but be fair. You must teach your child: what is right from what is wrong. It won’t help him, if you are not fair, in a conflict.
z If he has been wronged: you must show him, that you will protect him, by talking to the person, who hurt him.
• If you made a wrong judgement, say sorry to your child so he knows, you are fair and a human. (who can make mistakes).